Sáng ngày 27/12/2024, tại phiên họp thứ 7 của Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-UET), dưới sự chủ trì của GS.TS Nguyễn Hữu Đức – Chủ tịch Hội đồng, một dấu mốc quan trọng đã được ghi dấu.
Ngày 19/12/2024, Khoa Công nghệ Nông nghiệp đã tham gia Hội nghị Đào tạo năm học 2024 - 2025 do Trường Đại học Công nghệ tổ chức. Hội nghị được định hướng đổi mới quản trị đại học gắn với chuyển đổi số, nhằm hướng tới chất lượng và trách nhiệm toàn diện trong giáo dục.
Trong hai ngày 19 và 20/12/2024, Khoa Công nghệ Nông nghiệp đã tổ chức thành công buổi bảo vệ đồ án tốt nghiệp dành cho các bạn sinh viên lớp K65G-AT. Với chuyên ngành Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, sự kiện được chủ trì bởi GS. TS. Lê Huy Hàm - Chủ nhiệm Khoa và Chủ tịch Hội đồng, cùng sự tham gia của các thầy cô giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực.
Trong hai ngày 19 và 20/12/2024, sinh viên K65G-AT đã chính thức bước qua một cột mốc đáng nhớ trong hành trình học tập tại trường Đại học Công nghệ - buổi bảo vệ đồ án tốt nghiệp.
Nhằm rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, các chương trình đào tạo đại học của Trường ĐH Công nghệ – ĐHQGHN đều được thiết kế học phần Thực tập. Đây là học phần bắt buộc nhằm giúp sinh viên được trải nghiệm công việc thực tế, nâng cao và hoàn thiện kỹ năng mềm và cơ hội nghề nghiệp.
Với mục tiêu đào tạo nhân lực đáp ứng tốt hơn với nhu cầu của xã hội, sinh viên của Khoa Công nghệ Nông nghiệp (CNNN) được tham gia các đợt thăm quan, học tập, kiến tập tại các công ty, doanh nghiệp và viện nghiên cứu là các đối tác của Khoa CNNN và Trường Đại học Công nghệ (ĐHCN).
Ngày 25/8/2019 trong không khí tưng bừng chuẩn bị cho năm học mới, Khoa Công nghệ Nông nghiệp tổ chức buổi gặp mặt đầu năm học với tân sinh viên với mục đích sinh viên làm quen và giao lưu với Khoa Công nghệ Nông nghiệp và các nhà tuyển dụng.
ĐH Quốc Gia Hà Nội mở ngành đào tạo mới – kỹ sư Công nghệ nông nghiệp tại Trường Đại học Công nghệ để đào tạo các kỹ sư Công nghệ cao cho lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản theo nhu cầu phát triển nông nghiệp 4.0 của thị trường.
Chương trình đào tạo các kỹ sư công nghệ với các chuyên môn: công nghệ thông tin, công nghệ số, điện tử viễn thông, điều khiển, tự động hóa, công nghệ viễn thám, công nghệ nano, công nghệ sinh học
Trong nền kinh tế quốc dân, vai trò của ngành nông nghiệp vô cùng quan trọng. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển bền vững đang là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam.
https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nam-2019-dh-quoc-gia-ha-noi-mo-nganh-hoc-moi-cong-nghe-nong-nghiep-20190326085436220.htm
Hôm nay, 03/02/2025 (Mùng 06 Tết Ất Tỵ), trong không khí hân hoan của mùa xuân mới, Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức buổi gặp mặt đầu xuân đầy ý nghĩa với sự có mặt của toàn thể cán bộ, giảng viên, cựu giáo chức và giảng viên kiêm nhiệm.
Hãy tưởng tượng một ngày, cây trồng trên đồng ruộng có thể nói với bạn: “Tôi đang bị sâu bệnh tấn công!” hay “Tôi cần thêm dưỡng chất!”. Nghe thật tương lai, phải không? Nhưng đó chính là điều mà InnerPlant Inc. – một startup tiên phong trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp – đã biến thành hiện thực.
Nhân dịp đầu năm mới, Khoa Công Nghệ Nông Nghiệp, Trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN đã tổ chức buổi Year-End Party (YEP) ấm áp và tràn đầy ý nghĩa. Đây không chỉ là khoảnh khắc để chúng ta cùng nhau nhìn lại một năm đầy nỗ lực và thành tựu, mà còn là dịp tri ân sâu sắc đến các Thầy/Cô – những người đã miệt mài cống hiến trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Những cấu trúc 3D phức tạp của protein không chỉ giúp giải mã các cơ chế sinh học mà còn là công cụ đột phá để hiểu sâu hơn về lịch sử tiến hóa sự sống trên Trái Đất. Một nghiên cứu mới được công bố trên Nature Communications đã cho thấy cách các nhà khoa học sử dụng dữ liệu cấu trúc protein để xây dựng cây tiến hóa chính xác hơn, khắc phục hạn chế của các phương pháp truyền thống.
Nhà sáng lập FoodMap (FoodMap.Asia) đang đặt từng bước chân vững chắc trên con đường xây dựng nông nghiệp bền vững. Mới đây, nền tảng thương mại điện tử nông sản FoodMap công bố gọi vốn thành công 2,9 triệu USD vòng pre-series A để mở rộng quy mô hoạt động.
Sâm Ngọc Linh là một trong những cây dược liệu quý hiếm và đặc hữu ở Việt Nam. Nhờ chứa thành phần tự nhiên quý saponin, sâm Ngọc Linh có tác dụng dược lý rất quan trọng, giúp tăng cường hệ miễn dịch và ngăn ngừa ung thư. Vì vậy, loài cây này đã trở thành đối tượng bị sử dụng và khai thác tràn lan, dẫn đến số lượng cá thể tự nhiên giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nguồn gen quý, đồng thời tạo áp lực cho ngành dược liệu nước ta hiện nay. Đứng trước thực trạng đó, các nhà khoa học trong nước và quốc tế đã sử dụng phương pháp truyền thống kết hợp với kỹ thuật hiện đại nhằm thu thập, bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh. Trên cơ sở các thành tựu chính đã đạt được trong nghiên cứu về sâm Ngọc Linh hiện nay, các tác giả đã đề xuất một số giải pháp phát triển và nâng cao giá trị thương hiệu quốc gia của loài sâm quý hiếm này.
Ngày 16.10.2020 Khoa Công nghệ nông nghiệp tổ chức buổi giao lưu với các tân sinh viên trên tinh thần đổi mới sáng tạo, truyền cảm hứng và kết nối.
Hiệp hội ra đời là sân chơi chung nhằm tập hợp nguồn lực để thực hiện những nhiệm vụ thực tiễn như: hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho nông nghiệp, kết nối quốc tế và mở rộng thị trường.
Ở Việt Nam, lịch sử canh tác hữu cơ đã hình thành từ lâu, nông nghiệp Việt Nam là ngành có lợi thế bởi tính đa dạng và quy mô sản lượng, nhiều loại nông sản có sản lượng hàng đầu thế giới, có nhiều loại nông sản có tiềm năng nhưng chưa được khai thác hợp lý, do đó diện tích nông nghiệp hữu cơ còn khiêm tốn so với tiềm năng. Nông nghiệp hữu cơ là xu hướng tất yếu, song cách tiếp cận như thế nào ở Việt Nam là một vấn đề đáng quan tâm hiện nay. Bài viết phân tích một số thành tựu cũng như những khó khăn trong quá trình ứng dụng sản xuất theo hướng phát triển nền nông nghiệp hữu cơ, trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam.
Chương trình đào tạo các kỹ sư công nghệ với các chuyên môn: công nghệ thông tin, công nghệ số, điện tử viễn thông, điều khiển, tự động hóa, công nghệ viễn thám, công nghệ nano, công nghệ sinh học có các hiểu biết cần thiết về các lĩnh vực nông nghiệp – cây trồng, vật nuôi và thủy sản – nhằm phát triển và ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào nông nghiệp, góp phần tăng hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có năng suất cao, giá trị cao, an toàn và có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Hiệp hội ra đời là sân chơi chung nhằm tập hợp nguồn lực để thực hiện những nhiệm vụ thực tiễn như: hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho nông nghiệp, kết nối quốc tế và mở rộng thị trường.
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập